MUA BÁN DÊ CỪU CÁC LOẠI
- DÊ BÁCH THẢO
Dê Bách Thảo có tầm vóc to hơn so với dê Cỏ, khối lượng cơ thể trưởng thành con đực nặng từ 75-80kg/con, cao khoảng 85–90 cm, còn con cái có trọng lượng từ 40–45 kg, cao 65–70 cm, con sơ sinh 2,6-2,8 kg/con, trọng lượng càng lớn giá càng cao.[5] Tầm vóc của dê cũng được thể hiện qua kích thước các chiều đo cơ thể, đặc biệt ba chiều đo chính là cao vây, dài thân chéo và vòng ngực. Trung bình chiều cao vây là con đực trưởng thành là 87,4 cm, con cái 66,8 cm, dài thân chéo con đực 85,0 cm, con cái 70,0 cm và vòng ngực con đực 93,0 cm, con cái 80,4 cm.
Dê có màu lông tương đối đồng nhất hơn dê Cỏ, thường là đen chiếm khoảng 60%, còn lại là đen đốm trắng hoặc trắng đốm đen chiếm khoảng 40%, màu đen đốm trắng, trắng nâu,vàng các màu khác rất ít thấy. Nhìn chung dê Bách Thảo có bộ lông mượt sáng, phần lớn có hai dải lông trắng song song trên mặt, trắng ở bốn chân. Dê Bách Thảo có màu lông đen sọc trắng, tai to cụp xuống. Điển hình của dê Bách Thảo là sống mũi dô, đầu dài trán lồi, tai to rủ cúp xuống, có hoặc không có sừng, miệng rộng và thô, phần lớn không có râu cằm. Đầu thô, dài, phần lớn dê không sừng, một số có sừng thì sừng nhỏ, chếch ra hai bên và chĩa về phía sau, nhiều con có hai mấu thịt ở cổ gọi là hoa tai.

- DÊ BOER

Giống dê này có hai sắc lông đen trắng trên.  mình, có màu lông nâu, có vòng trắng quanh cổ. Lông đen phủ hết trọn phần cổ, lưng, hai bên hông và phần trên đuôi. Còn lông trắng ở mặt dưới của tai, ở hai sọc trên mặt chạy song song từ đầu đến mũi, phần bụng, và bốn khuỷu chân trở xuống. Với sắc lông này trông con dê giống con bò Hà Lan. Boer là con vật thuần tính, dẻo dai, có khả năng phát triển trong những điều kiện khí hậu khác nhau, tính kháng bệnh tốt và ăn tạp, thích chăn thả. Nuôi chăn thả trên đồng cỏ nghèo, khô hạn vẫn phát triển tốt.
Trọng lượng con cái trưởng thành nặng từ 90–100 kg/con, con đực 100–160 kg/con. Dê Boer có cơ bắp rất đầy đặn, nhất là phần ngực, đùi, sinh trưởng nhanh dê cho nhiều sữa, nhưng đa số đều có chu kỳ sữa ngắn ngày. Do đó, nhiều người cho giống dê này lai với dê Bách Thảo để năng suất sữa được cao hơn và chu kỳ sữa được dài hơn. Chúng có thân màu trắng có vành nâu đỏ hoặc đen quanh cổ, hoặc màu đỏ (Boer Ðỏ). Trọng lượng lúc trưởng thành dê đực từ 80 – 100 kg, dê cái từ 70 – 80 kg. Tăng trưởng bình quân từ 150 - 200 gr/con/ ngày. Chất lượng thịt tốt, đây là loại thịt dày, cholesterol thấp, protêin cao, thịt mềm, thơm.
Dê Boer tăng trưởng nhanh, chúng dễ nuôi, mắn đẻ, nuôi con giỏi. Chúng động đực đầu tiên từ 5-7 tháng tuổi. Tuổi phối giống lần đầu thì dê cái được 15 tháng tuổi đạt trọng lượng từ 30–40 kg, dê đực 45–60 kg. Chu kì động đực từ 18-21 ngày. Thời gian mang thai từ 145-155 ngày. Dê cái đẻ lần đầu thường là một con, lần 2,3 có thể là 2-3 con/lần đẻ (15 - 20% đàn). Trọng lượng sơ sinh từ 2-3,5 kg. Bình quân 1 dê được quản lý phối giống 25-30 cái.
Chúng là giống ăn tạp, dễ nuôi, khả năng kháng bệnh cao sinh sản nhanh. Bên cạnh đặc tính dễ dãi trong ăn uống và thuận lợi trong dọn dẹp vệ sinh chuồng trại, thì chúng còn là con vật dễ nhân đàn. Chúng là con vật dễ nuôi, chuồng trại đơn giản nên mô hình này phù hợp với những hộ ít vốn. Chúng ít bị ốm sức đề kháng cao chăn thả tự kiếm cỏ ngoài đồng không cần thức ăn tinh bổ sung nên chăn nuôi không vất vả và tốn kém, tuy vậy chúng cũng khá nhạy cảm, dễ bị bệnh, nên khi nuôi cũng cần phải thường xuyên quét dọn chuồng trại, phát hiện, cách ly và chữa trị kịp thời những con dê bị bệnh để tránh lây nhiễm, gây thiệt hại cho cả đàn.
Giống dê này có hai sắc lông đen trắng trên.  mình, có màu lông nâu, có vòng trắng quanh cổ. Lông đen phủ hết trọn phần cổ, lưng, hai bên hông và phần trên đuôi. Còn lông trắng ở mặt dưới của tai, ở hai sọc trên mặt chạy song song từ đầu đến mũi, phần bụng, và bốn khuỷu chân trở xuống. Với sắc lông này trông con dê giống con bò Hà Lan. Boer là con vật thuần tính, dẻo dai, có khả năng phát triển trong những điều kiện khí hậu khác nhau, tính kháng bệnh tốt và ăn tạp, thích chăn thả. Nuôi chăn thả trên đồng cỏ nghèo, khô hạn vẫn phát triển tốt.
Trọng lượng con cái trưởng thành nặng từ 90–100 kg/con, con đực 100–160 kg/con. Dê Boer có cơ bắp rất đầy đặn, nhất là phần ngực, đùi, sinh trưởng nhanh dê cho nhiều sữa, nhưng đa số đều có chu kỳ sữa ngắn ngày. Do đó, nhiều người cho giống dê này lai với dê Bách Thảo để năng suất sữa được cao hơn và chu kỳ sữa được dài hơn. Chúng có thân màu trắng có vành nâu đỏ hoặc đen quanh cổ, hoặc màu đỏ (Boer Ðỏ). Trọng lượng lúc trưởng thành dê đực từ 80 – 100 kg, dê cái từ 70 – 80 kg. Tăng trưởng bình quân từ 150 - 200 gr/con/ ngày. Chất lượng thịt tốt, đây là loại thịt dày, cholesterol thấp, protêin cao, thịt mềm, thơm.
Dê Boer tăng trưởng nhanh, chúng dễ nuôi, mắn đẻ, nuôi con giỏi. Chúng động đực đầu tiên từ 5-7 tháng tuổi. Tuổi phối giống lần đầu thì dê cái được 15 tháng tuổi đạt trọng lượng từ 30–40 kg, dê đực 45–60 kg. Chu kì động đực từ 18-21 ngày. Thời gian mang thai từ 145-155 ngày. Dê cái đẻ lần đầu thường là một con, lần 2,3 có thể là 2-3 con/lần đẻ (15 - 20% đàn). Trọng lượng sơ sinh từ 2-3,5 kg. Bình quân 1 dê được quản lý phối giống 25-30 cái.
Chúng là giống ăn tạp, dễ nuôi, khả năng kháng bệnh cao sinh sản nhanh. Bên cạnh đặc tính dễ dãi trong ăn uống và thuận lợi trong dọn dẹp vệ sinh chuồng trại, thì chúng còn là con vật dễ nhân đàn. Chúng là con vật dễ nuôi, chuồng trại đơn giản nên mô hình này phù hợp với những hộ ít vốn. Chúng ít bị ốm sức đề kháng cao chăn thả tự kiếm cỏ ngoài đồng không cần thức ăn tinh bổ sung nên chăn nuôi không vất vả và tốn kém, tuy vậy chúng cũng khá nhạy cảm, dễ bị bệnh, nên khi nuôi cũng cần phải thường xuyên quét dọn chuồng trại, phát hiện, cách ly và chữa trị kịp thời những con dê bị bệnh để tránh lây nhiễm, gây thiệt hại cho cả đàn.
- CỪU NINH THUẬN

Cừu đã có mặt ở Ninh Thuận từ khá lâu, nó là loài vật nuôi không có nguồn gốc từ Việt Nam. Có nhiều giả thiết về giống cừu Phan Rang này, giống cừu Phan Rang xuất xứ từ vùng Nhiệt đới Ấn Độ, được người Chà Và đưa vào như vậy đây là giống cừu được dân tộc Chămdu nhập từ Ấn Độ cách đây trên trăm năm. Cũng có giả thuyết cho rằng các giáo sĩ truyền đạo Kitô đã mang chúng vào cách đây hàng trăm năm cùng với cây xương rồng, Thời Pháp thuộc, các giáo sĩ đi truyền đạo đã đưa các chú cừu từ Ấn Độ và Pakistan vào Ninh Thuận để nuôi. Nó thích ứng dần rồi trở thành loài vật nuôi riêng cho vùng đó. Con cừu được cộng đồng người công giáo ở đây coi như món quà của chúa, nên họ quý con cừu và xem nó như quà tặng của chúa và người ta vẫn còn nuôi giữ nó. Giáo dân không muốn bỏ con cừu, tượng trưng như quà tặng của Chúa.
Chúng chịu được điều kiện khô, nóng khốc liệt ở đây, chịu đựng với bãi chăn sỏi đá nghèochất dinh dưỡng.Con cừu có một đặc tính hơn hẳn các loài khác, đó là sự chịu khó. Giữa cái nắng như đổ lửa, các loài khác đều tìm chỗ có bóng mát để trú thì đàn cừu vẫn tha thẩn trên đồng, trên những gò cát trơ trụi, nóng bỏng. Chúng cần mẫn gặm từng ngọn cỏ mới lún phún nhô lên. Vào mùa khô, khi không còn một loại cỏ nào có thể nhú lên được, cừu nhai cả các lá xương rồng to bằng bàn tay và chi chít gai, cây xương rồng vệ đường có gai mọc tua tủa, thi thoảng có vài con đói quá mặc kệ gai chọc vào cơ thể vẫn cố gắng ăn chút thức ăn bên cạnh cây xương rồng.
Tính cừu hiền lành chăm chỉ, trên đồng bãi cừu di chuyển chậm ăn miệt mài, gặm sát đất. Cừu ăn nhiều loại thức ăn, nhưng ăn cỏ và cây thấp là chủ yếu (khác với dê thích ăn lá trên cành).Phản xạ tính biểu hiện rõ, tuy không thể hiện mạnh như dê. Tính bầy đàn cao, chăn thả chung nhưng ít khi bị lạc đàn. Khi chăn nuôi, những chú cừu được lùa lên núi vì đàn cừu số lượng lớn, những bãi cỏ nhỏ xung quanh chuồng không đủ cho chúng ăn. Khi lên đồi, lên núi, những tràng cỏ hoang rậm rạp sẽ lấp đầy chiếc bụng ọc ạch của chúng
Trang trại, cơ sở kinh doanh chúng tôi hàng tuần đều có xe tải đi các tỉnh miền trung, miền bắc, tây nguyên và miền tây. Để phục vụ cho các hộ dân, các dự án cần nguồn giống tốt và phù hợp số tiền của mình.
Cụ thể: ---- 1 tuần 2 chuyến tải đi miền bắc.
             ---- 1 tuần 1 chuyến đi miền tây.
             ---- 1 tuần 1 chuyến đi tây nguyên.
Vận chuyển các loại Dê, Cừu giống, thịt và cỏ chăn nuôi. Các thiết bị phuc vụ chăn nuôi.
Tạo điều kiện vận chuyển giống để giảm chi phí, để tránh trường hợp đẩy giá con giống lên cao.
Ace vui lòng liên hệ đi cho tiện xe nhé, khi đi có kỹ thuật theo hướng dẫn chăm sóc, nên an tòan cho Dê và Cừu.
* Trang trại bao kiểm dịch, tim thuốc
Giao dự án bao hóa đơn và vận chuyển.




Nhận xét

Có thể bạn quan tâm